Chào mừng bạn đến với website: www.kimtin.com.vn     Kim Tín - Thương hiệu Chất lượng Quốc gia !    Kim Tín - Trung tâm Kiểm định Vàng Quốc gia, được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Chỉ định và Cấp phép !    Kim Tín - Trang sức Vàng Bạc Đá quý Quốc tế !    Kim Tín - Công nghệ Vượt trội - Sản phẩm Vượt trội !    Kim Tín - Giải thưởng Quốc tế "Thương hiệu, Sản phẩm, Công nghệ đỉnh cao tại Mỹ !    Kim Tín - Giải thưởng "Thương hiệu mạnh nhất ngành Mỹ nghệ Kim hoàn Đá quý Việt Nam" !    Kim Tín - Giải "Đặc biệt" và giải "Kim cương" Nữ hoàng Trang sức Việt Nam !    Kim Tín - Nhiều năm liên tiếp đạt Danh hiệu "Hàng Việt Nam Chất lượng cao" do người Tiêu dùng Bình chọn !
Tin tức
SẢN PHẨM BÁN CHẠY
VIDEO CLIP
CATALOGUE
THĂM DÒ Ý KIẾN
Bạn thích nhất nhóm sản phẩm nào?

Kim cương

Saphin

Ngọc trai

Rubi

Ngọc cẩm thạch

Topaz

Emeral

Citrine

Amethyst

Opal

Gamet

Aquamerine

Lượt truy cập
10.001.182
Đang online
155
ĐƯỜNG DÂY NÓNG
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
Hỗ trợ 1
Hỗ trợ 2
LIÊN KẾT WEBSITE

Thông tin giá vàng

Cập nhật ngày 24/01/2019 09:59 GMT+7

Thông tin thị trường vàng sáng 24.1.2019: Giá vàng trong nước “dậm chân tại chỗ”

Giá vàng trong nước sáng nay “dậm chân tại chỗ” so với chốt phiên giao dịch hôm qua. Cập nhật lúc 9h30, giá vàng SJC trên thị trường giao dịch tại: 36,38 - 36,56 triệu/lượng (Mua vào – Bán ra) tăng 10.000đ/lượng cả chiều mua vào và bán ra so với giá chốt phiên hôm qua. Giá vàng nhẫn tròn ép vỉ Kim Tín cùng thời điểm trên giao dịch tại: 36,13 – 36,58 triệu/lượng, tiếp tục ổn định cả chiều mua vào và bán ra so với giá chốt phiên liền trước. Giá vàng thế giới tiếp tục chiều hướng đi lên do đồng USD suy yếu và sức cầu đối với vừng đứng ở cao trong bối cảnh bất ổn leo thang ở khắp nơi.

Thông tin thị trường vàng trong nước 

Giá vàng trong nước sáng nay khá yên ắng so với chốt phiên hôm qua. Cụ thể:

Tại thị trường TP.HCM: Giá vàng SJC được Công ty VBĐQ Sài Gòn niêm yết tại: : 36,38 - 36,56 triệu/lượng (Mua vào – Bán ra) tăng 10.000đ/lượng cả chiều mua vào và bán ra so với giá chốt phiên hôm qua.

Tại Hà Nội: Tập đoàn Doji công bố giá vàng SJC ở Hà Nội theo chiều mua - bán là 36,47 – 36,57 triệu/lượng (Mua vào – Bán ra) đi ngang cả chiều mua vào và bán ra so với giá chốt phiên liền trước.

Tại Cao Bằng: Giá vàng nhẫn tròn ép vỉ Kim Tín cùng thời điểm trên đang giao dịch tại: 36,13 – 36,58 triệu/lượng, tiếp tục ổn định cả chiều mua vào và bán ra so với giá chốt phiên liền trước.



Tại Đà Nẵng: Giá vàng SJC Đà Nẵng cùng thời điểm trên niêm yết tại 36,38– 36,58 triệu/lượng, tăng 10.000đ/lượng cả chiều mua vào và bán ra so với giá chốt phiên 23.1.

Mặc dù giá vàng yên ắng nhưng không khí giao dịch trên thị trường lại diễn biến ngược lại, vô cùng sôi động do lực mua tăng lớn.

Tại Tập đoàn Vàng Bạc Đá quý Kim Tín phiên giao dịch 23/1 lượng khách vẫn tiếp tục tăng vút và chưa có dấu hiệu giảm nhiệt do lực mua ngày càng lớn. Ước tính tỷ lệ khách mua/bán khoảng 95%/15% tổng lượng khách giao dịch.

Thị trường thế giới 

Giá vàng thế giới tiếp tục chiều hướng đi lên do đồng USD suy yếu và sức cầu đối với vừng đứng ở cao trong bối cảnh bất ổn leo thang ở khắp nơi.

Đầu phiên giao dịch sáng nay, giá vàng thế giới giao ngay đứng ở mức 1.285 USD/ounce. Giá vàng giao tháng 2 năm 2019 trên sàn Comex New York đứng ở mức 1.288 USD/ounce.

Nhu cầu của vàng của các quỹ đầu tư tiếp tục tăng mạnh trong tháng đầu tiên của năm 2019. Số lượng vàng nắm giữ của quỹ giao dịch vàng lớn nhất thế giới SPDR đã lên mức cao nhất kể từ tháng 6/2018.

Nhu cầu đối với vàng gia tăng trong bối cảnh nỗi lo ngại về sự suy giảm kinh tế tiếp tục tăng lên sau khi giới đầu tư đón nhận những số liệu kinh tế không mấy tích cực từ Mỹ và Nhật Bản. Trong khi đó, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng. 
Vàng còn tăng giá do chính phủ Mỹ tiếp tục đóng cửa một phần và Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể ngừng tăng lãi suất.

Theo nhiều nhà phân tích, điều mà các thị trường tỏ ra lo ngại nhất chính là về những bất ổn xoay quanh các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Triển vọng kinh tế toàn cầu phụ thuộc nhiều vào một giải pháp cho vấn đề xung đột thương mại vốn giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới.


 

(Ban Chuyên gia Kinh tế và Thị trường Tập đoàn Kim Tín)